Cách nuôi cá sấu hỏa tiễn
Cá Sấu Hỏa Tiễn có tên khoa học Lepisosteus oculatus; tên tiếng anh Spotted gar. Cá sấu hỏa tiễn rất phàm ăn, mau lớn, hung dữ, mỗi ngày bạn phải tốn từ 5- 10 ngàn đồng để mua thức ăn cho chúng.
Cá sấu hỏa tiễn có tên khoa học: Lepisosteus oculatus Winchell, 1864; Tên Tiếng Anh: Spotted gar; Tên Tiếng Việt: Sấu hỏa tiễn, cá hỏa tiễn hay cá sấu hỏa tiễn, nhái đốm; Bộ: Lepisosteiformes (bộ cá mõm dài); Họ: Lepisosteidae (họ cá mõm dài) phân bố tự nhiên ở Bắc Mỹ được nhập vào Việt Nam từ năm 2002.
Bể nuôi cá sấu hỏa tiễn cần ánh sáng yếu và có nắp đậy vì cá hay nhảy. Nắp đậy cần cách mặt nước ít nhất 10 cm để tạo khoảng không cho loài cá có bóng hơi này lên đớp không khí.
Cá sấu hỏa tiễn ăn gì: Cá phàm ăn, thích ăn mồi sống như cá con (chép nhỏ, cá trăm ở ngoài tiệm cá cảnh bán cho cá lớn ăn) và giáp xác, tôm tép, côn trùng, động vật nào nhỏ vừa miệng là chúng đều ăn hết.
Chăm sóc cá sấu hỏa tiễn: Cá ưa nước tĩnh, nhưng cần bộ lọc nước đủ mạnh để làm sạch bể do cá trao đổi chất mạnh. Cá chịu được điều kiện ôxy thấp nhờ có bóng hơi.
Cá sấu hỏa tiễn sống ở tầng nước mặt và giữa; nước nuôi cá cần đảm bảo: Nhiệt độ nước (oC): 20 – 26; Độ cứng nước (dH): 10 – 20; Độ pH: 6,5 – 7,5
Cá sấu hỏa tiễn sinh sản: Cá đẻ trứng dính trên cây thủy sinh, không chăm sóc con.
Thiết kế bể nuôi cá sấu hỏa tiễn
Chiều dài bể: 150 – 200 cm
Thể tích bể nuôi (L): 500 (L)
Hình thức nuôi: Ghép
Nuôi trong hồ thủy sinh: Không
Yêu cầu ánh sáng: Vừa
Yêu cầu lọc nước: Trung bình
Yêu cầu sục khí: Nhiều
Cá sấu hỏa tiễn có tên khoa học: Lepisosteus oculatus Winchell, 1864; Tên Tiếng Anh: Spotted gar; Tên Tiếng Việt: Sấu hỏa tiễn, cá hỏa tiễn hay cá sấu hỏa tiễn, nhái đốm; Bộ: Lepisosteiformes (bộ cá mõm dài); Họ: Lepisosteidae (họ cá mõm dài) phân bố tự nhiên ở Bắc Mỹ được nhập vào Việt Nam từ năm 2002.
Cá sấu hỏa tiễn thả ngoài sông suối không chỉ gây nguy hại cho loài cá bản địa mà chúng có thể tấn công các loài thủy cầm thả nuôi trên các ao, hồ, sông, ngòi, đe dọa môi trường, làm ảnh hưởng đa dạng sinh học bản địa. Vì thế khi nuôi loại cá này các bạn cần chú ý không để chúng ra ngoài sông suối ao hồ sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái nhé.
Cá sấu hỏa tiễn thường được nuôi chung với cá lóc cảnh trong bể cá cảnh trưng bày trong các nhà hàng và các điểm bán thủy hải sản tươi sống hoặc nuôi chung với cá rồng trong hồ cá rồng ngay trong phòng khách hoặc đại sảnh công ty.
Cách nuôi cá sấu hỏa tiễnBể nuôi cá sấu hỏa tiễn cần ánh sáng yếu và có nắp đậy vì cá hay nhảy. Nắp đậy cần cách mặt nước ít nhất 10 cm để tạo khoảng không cho loài cá có bóng hơi này lên đớp không khí.
Cá sấu hỏa tiễn ăn gì: Cá phàm ăn, thích ăn mồi sống như cá con (chép nhỏ, cá trăm ở ngoài tiệm cá cảnh bán cho cá lớn ăn) và giáp xác, tôm tép, côn trùng, động vật nào nhỏ vừa miệng là chúng đều ăn hết.
Chăm sóc cá sấu hỏa tiễn: Cá ưa nước tĩnh, nhưng cần bộ lọc nước đủ mạnh để làm sạch bể do cá trao đổi chất mạnh. Cá chịu được điều kiện ôxy thấp nhờ có bóng hơi.
Cá sấu hỏa tiễn sống ở tầng nước mặt và giữa; nước nuôi cá cần đảm bảo: Nhiệt độ nước (oC): 20 – 26; Độ cứng nước (dH): 10 – 20; Độ pH: 6,5 – 7,5
Cá sấu hỏa tiễn sinh sản: Cá đẻ trứng dính trên cây thủy sinh, không chăm sóc con.
Thiết kế bể nuôi cá sấu hỏa tiễn
Chiều dài cá (cm): 112 – 150 cm
Chiều dài bể: 150 – 200 cm
Thể tích bể nuôi (L): 500 (L)
Hình thức nuôi: Ghép
Nuôi trong hồ thủy sinh: Không
Yêu cầu ánh sáng: Vừa
Yêu cầu lọc nước: Trung bình
Yêu cầu sục khí: Nhiều
Comments
Post a Comment